Trẻ thường xuyên ngủ muộn và những tác hại khôn lường khiến mẹ hoảng sợ

Trẻ khó ngủ, thường xuyên ngủ muộn không chỉ tạo thói quen xấu mà còn ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe, sự phát triển của trẻ. Vậy những hậu quả khôn lường mà thói quen ngủ muộn gây ra với sức khỏe của trẻ là gì? Chỉ với 5 phút đọc bài viết sau đây, mẹ sẽ hối hận vô cùng vì đã không rèn con ngủ sớm hơn.

[toc ol=1]

Vô vàn mối nguy hiểm… nếu trẻ cứ ngủ muộn thường xuyên

Trẻ ngủ muộn trong một vài hôm thì có thể không đáng ngại. Tuy nhiên, nếu tình trạng này kéo dài thì sẽ gây rất nhiều tác động xấu đến sức khỏe và sự phát triển sau này của trẻ.

Trẻ thường xuyên ngủ muộn, dễ bị thiếu ngủ
Trẻ thường xuyên ngủ muộn, dễ bị thiếu ngủ

Ảnh hưởng đến khả năng nhận thức

Mẹ có biết việc ngủ muộn sẽ tác động tới khả năng nhận thức của trẻ. Một nghiên cứu tại Anh thực hiện trên hơn 10.000 trẻ 7 tuổi cho thấy: những trẻ thường xuyên ngủ sau 21g khá kém về môn đọc và khả năng tính toán. Bởi vậy, có thể nói, ngủ muộn sẽ ảnh hưởng xấu tới khả năng phản ứng, nhận thức không gian và sự phát triển trí não của trẻ.

Tổn thương tim

Ngủ muộn khiến trẻ khó có thể được ngủ đủ giấc. Tình trạng này kéo dài sẽ khiến trẻ căng thẳng mặc dù rất khó nhận biết rõ ràng. Thiếu ngủ khiến trẻ mệt mỏi, khó chịu và cảm thấy phấn khích. Chính tâm trạng quá phấn khích là yếu tố làm tăng huyết áp, khiến tim đập nhanh hơn và dễ gây bệnh tim mạch.

Tăng nguy cơ béo phì

Một điều bất ngờ mà ít bố mẹ nghĩ tới đó là thiếu ngủ, ngủ muộn sẽ khiến trẻ dễ bị béo phì. Nghiên cứu khoa học tại Mỹ đã cho thấy, độ dài của giấc ngủ sẽ ảnh hưởng tới sự tăng cân của trẻ. Cụ thể, trẻ ngủ ít hơn 10 giờ/ngày sẽ có nguy cơ béo phì cao gấp 3 lần so với trẻ ngủ đủ 12 giờ/ngày. Nguyên nhân là do ngủ ít sẽ làm tăng hormone kích thích cảm giác đói. Khi ấy, trẻ sẽ muốn ăn nhiều hơn và tăng cân nhanh chóng.

Ảnh hưởng tới sự phát triển chiều cao

Theo các nhà khoa học, sự tăng trưởng chiều cao của trẻ có đến 70% phụ thuộc vào nguồn gen của cha mẹ. Trong các yếu tố còn lại thì giấc ngủ ảnh hưởng trực tiếp với sự phát triển chiều cao của trẻ. Bởi trong thời gian khi ngủ từ 22g đêm đến 1g sáng, cơ thể trẻ sẽ sinh ra 1 loại hormone tăng trưởng. Và chỉ khi ngủ sâu giấc thì loại hormone tăng trưởng này mới được tiết ra. Bởi vậy, không phải ngẫu nhiên mà các nhà khoa học thường khuyên mẹ cho trẻ ngủ từ 21g tối.

Giảm sức đề kháng

Sau một ngày hoạt động, làm việc vất vả thì giấc ngủ chính là món quà giúp bạn hồi phục thể lực và các chức năng khác trong cơ thể. Đối với trẻ nhỏ cũng vậy, trẻ chỉ khỏe mạnh khi được ngủ đủ giấc.

Thống kê cho thấy, những trẻ thường xuyên ngủ muộn có sức đề kháng kém hơn các bạn cùng tuổi. Hệ miễn dịch suy giảm, khiến trẻ dễ mắc bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là cảm lạnh.

Trẻ thường xuyên ngủ muộn có sức đề kháng kém
Trẻ thường xuyên ngủ muộn có sức đề kháng kém

Dậy thì sớm

Ngủ muộn, thiếu ngủ sẽ làm rối loạn hormon tăng trưởng trong cơ thể trẻ. Đặc biệt là rối loạn hormone tuyến yên dẫn tới khả năng dậy thì sớm ở trẻ nhỏ.

Rõ ràng, ngủ muộn không chỉ là thói quen xấu đơn thuần mà còn gây nhiều hậu quả khôn lường đối với sức khỏe, ảnh hưởng tới tương lai và sự phát triển của trẻ. Bởi vậy, dù vì bất kỳ lý do nào thì cha mẹ hãy rèn thói quen ngủ sớm cho trẻ ngay hôm nay. Hãy lên lịch đúng 21g, cả nhà đi ngủ. Không để ánh sáng hay âm thanh nào làm ảnh hưởng tới giấc ngủ của trẻ.

Cha mẹ lưu ý:

  • Trẻ 1-3 tuổi: Ngủ 12-14 giờ/ ngày
  • Trẻ 3-5 tuổi: Ngủ 10-12 giờ/ ngày
  • Trẻ 6-12 tuổi: Ngủ 8 giờ/ngày

Đặc biệt, chất lượng giấc ngủ cần được chú trọng. Trẻ cần ngủ sâu giấc, ngon giấc thì mới tạo nền tảng tốt để phát triển toàn diện cả về thể lực và trí tuệ. Cha mẹ nên cho trẻ ngủ trong phòng có không gian thoáng, nhiệt độ phòng thích hợp.

Tham khảo thêm bài viết: 

Fitobimbi Sonno – “Cứu cánh” cho mẹ giúp con ngủ sớm, ngon giấc một cách tự nhiên

Trẻ thường xuyên ngủ muộn là “rắc rối” của rất nhiều gia đình hiện nay. Đặc biệt, trẻ sơ sinh là đối tượng hay gặp phải hơn cả. Nguyên nhân có thể do trẻ chưa kịp thích ứng với môi trường bên ngoài bụng mẹ hoặc trẻ đang cảm thấy khó chịu vì hệ tiêu hóa không ổn… Dù vì bất kỳ lý do nào thì việc khó đi vào giấc ngủ, ngủ muộn, ngủ không sâu giấc cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của trẻ.

Để giúp các mẹ bỉm sữa sớm thoát khỏi nỗi lo thường trực này, các nhà khoa học Italia đã dày công nghiên cứu và tìm ra một giải pháp cực đơn giản mà hiệu quả cao đến từ những loại thảo dược an lành. Bằng kiến thức, kinh nghiệm lâu năm của mình, các nhà khoa học đã bào chế và cho ra đời siêu phẩm giúp trẻ ngủ ngon, ngủ sâu giấc mang tên “Fitobimbi Sonno”.

Fitobimbi Sonno đã có mặt ở gần 60 quốc gia, giúp hàng triệu em bé ngủ ngon giấc. Fitobimbi Sonno có thành phần gồm: chiết xuất hoa Lạc tiên tây, chiết xuất hoa Đoạn lá bạc, chiết xuất và tinh dầu Tía tô đất. Đây đều là những thảo dược được chứng minh rất an toàn cho sức khỏe trẻ sơ sinh.

Các thảo dược trên được bào chế theo tiêu chuẩn chuẩn hóa Châu Âu với tỷ lệ phù hợp để tạo thành công thức toàn diện trong sản phẩm Fitobimbi Sonno mang lại tác dụng:

  • Cải thiện chức năng tiêu hóa, giảm sự khó chịu khi trẻ gặp rắc rối về đường ruột.
  • Hỗ trợ an thần kinh, giảm căng thẳng cho trẻ
  • Hỗ trợ cải thiện giấc ngủ, giúp trẻ ngủ ngon giấc, sâu giấc một cách tự nhiên. Giảm tình trạng quấy khóc đêm, hỗ trợ tinh thần trẻ khỏe mạnh.

Thực tế, chỉ sau một thời gian ngắn sử dụng Fitobimbi Sonno, hầu hết các bé đều đã có nếp ngủ tốt hơn, không còn tình trạng khó ngủ, ngủ không sâu giấc, giật mình, quấy khóc đêm. Hãy lắng nghe phản hồi của các mẹ trong video sau đây nhé!

Trẻ thường xuyên ngủ muộn, khó ngủ, ngủ không sâu giấc, quấy khóc đêm… Tất cả đều là những rắc rối thường gặp về giấc ngủ mà có thể xảy ra với trẻ ở bất kỳ độ tuổi nào. Vì vậy, cha mẹ cần luôn quan tâm, chăm sóc con và tìm hiểu nguyên nhân gây nên những rắc rối đó là gì để sớm có hướng giải quyết phù hợp. Bên cạnh đó, sự hỗ trợ từ những sản phẩm thảo dược an toàn như Fitobimbi Sonno cũng là giải pháp ưu việt được nhiều bố mẹ lựa chọn để mang tới giấc ngủ ngon cho con yêu. Hãy nhanh tay gọi tới tổng đài tư vấn sức khỏe Nhi khoa 18008070 để được chuyên gia tư vấn giải pháp tốt nhất mẹ nhé!

Leave a Comment